[Siêu tổng hợp] Đường Võ Chí Công: ghi nhớ một vị cố Chủ tịch nước

Hoài Lê - 2 năm trước

Bạn đang tìm Đường Võ Chí Công: ghi nhớ một vị cố Chủ tịch nước hãy để Nội Thất UMA gợi ý cho bạn qua bài viết [Siêu tổng hợp] Đường Võ Chí Công: ghi nhớ một vị cố Chủ tịch nước nhé.

New Page

Đồng chí Võ Chí Công – Nhà lãnh đạo tài năng, đức độ của Đảng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  máy in e-mail

Cập nhật: 08:12 07-08-2021

(Thanhuytphcm.vn)- Đồng chí Võ Chí Công tên thật là Võ Toàn, sinh ngày 7 tháng 8 năm 1912, tại làng Tam Mỹ, tổng Phú Quý, phủ Tam Kỳ, nay là thôn Khương Mỹ, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Chân dung đồng chí Võ Chí Công. Chân dung đồng chí Võ Chí Công.

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng, Võ Toàn đã được giáo dục về tinh thần dân tộc và chịu ảnh hưởng của nhiều chí sĩ tiền bối của quê hương xứ Quảng như: cụ Phan Châu Trinh, cụ Huỳnh Thúc Kháng… Ngay từ năm 14 tuổi, Võ Toàn đã cùng cha tham gia các phong trào đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu và để tang cụ Phan Châu Trinh, đòi dân sinh, dân chủ.

Từ năm 1930 đến năm 1932, Đồng chí tham gia hoạt động trong các phong trào thanh niên do Đảng ta tổ chức. Năm 1935, Đồng chí gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) và năm 1936 được cử làm Bí thư chi bộ ghép Mỹ Sơn, huyện Tam Kỳ.

Trong những năm trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đồng chí Võ Chí Công đã lăn lộn, bám dân, bám địa bàn, gây dựng cơ sở cách mạng tại Quảng Nam. Sau cao trào vận động dân chủ 1936 – 1939, phong trào cách mạng bị đàn áp khốc liệt, nhiều tổ chức Đảng và cơ sở quần chúng ở Quảng Nam bị tan vỡ, Đồng chí phải thoát ly để hoạt động, giữ gìn và xây dựng cơ sở Đảng.

Năm 1939, Đồng chí được bổ sung vào Phủ ủy Tam Kỳ và được cử làm Bí thư Phủ ủy Tam Kỳ. Do Bí thư và một số Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Quảng Nam bị bắt, Tỉnh ủy gần như không hoạt động, Đồng chí đã tiến hành chắp nối, xây dựng lại các tổ chức Đảng trong tỉnh và thành lập Ban liên lạc tỉnh để tiến tới thành lập Tỉnh ủy lâm thời Quảng Nam.

Tháng 3 năm 1940, Tỉnh ủy lâm thời Quảng Nam được thành lập, Đồng chí được cử làm Bí thư Tỉnh ủy lâm thời. Tháng 10 năm 1940, tại Hội nghị Tỉnh ủy mở rộng, Đồng chí được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Nam, phụ trách huyện Tam Kỳ và Tiên Phước – một địa bàn địch thường xuyên khủng bố, đánh phá ác liệt. Nhưng với tinh thần không quản hy sinh, vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, Đồng chí thường xuyên đi sâu đi sát cơ sở, kịp thời chỉ đạo phong trào cách mạng.

Sau cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ, thực dân Pháp khủng bố rất ác liệt, Đồng chí vừa phải di chuyển để tránh sự truy nã của địch, vừa tiến hành khôi phục hoạt động của các tổ chức Đảng ở các huyện và tìm cách bắt liên lạc với Xứ ủy và Trung ương Đảng.

Tháng 10 năm 1941, tại Hội nghị thành lập lại Xứ ủy Trung Kỳ, Đồng chí được bầu là Xứ ủy viên, phụ trách các tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên. Sau đó, tại Hội nghị củng cố Ban Chấp hành Đảng bộ Quảng Nam, Đồng chí được bầu vào Ban Chấp hành Đảng bộ Quảng Nam.

Đầu năm 1942, chính quyền thực dân, phong kiến lại tiến hành khủng bố phong trào cách mạng các tỉnh miền Trung, nhiều cán bộ Xứ ủy Trung Kỳ và các tỉnh bị bắt, Đồng chí phải đi vào Nha Trang rồi Phan Thiết, sau đó lên Đà Lạt để vừa tránh khủng bố, vừa xây dựng cơ sở cách mạng ở các tỉnh này sau đó lại trở về Quảng Nam hoạt động.

Tháng 6 năm 1942, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam bị bắt, tại Hội nghị thành lập Ban Chấp hành Liên Tỉnh ủy Quảng Nam – Đà Nẵng, Đồng chí được cử làm Bí thư Liên tỉnh ủy. Tháng 12 năm 1942, Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Nam họp mở rộng đã bầu Đồng chí làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam.

Tháng 10 năm 1943, Đồng chí bị địch bắt, giam cầm và tra tấn rất dã man ở Nhà lao Hội An, rồi bị kết án tù chung thân, sau đó giảm xuống 25 năm tù, đày đi Nhà tù Buôn Ma Thuột.

Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp. Tháng 6 năm 1945, để mị dân, quân đội Nhật đã cho thả nhiều tù chính trị, trong đó có Võ Toàn. Được trả tự do, Đồng chí về Quảng Nam và được bổ sung vào Ủy ban Việt Minh Quảng Nam.

Từ ngày 12 đến 13 tháng 8 năm 1945, trước tình thế cách mạng mới, tuy chưa nhận được chỉ thị của Trung ương, Tỉnh ủy Quảng Nam đã họp quyết định tiến hành khởi nghĩa và thành lập Ủy ban bạo động để lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền. Đồng chí được cử tham gia bộ phận Thường trực của Ủy ban, có trách nhiệm vạch kế hoạch tiến hành khởi nghĩa.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đồng chí được cử làm Trưởng ty Tư pháp tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, sau đó kiêm Chính trị viên Trung đoàn 93.

Từ năm 1946 đến năm 1952, Đồng chí làm Phó ban Tổ chức cán bộ và Thanh tra Quân khu 5, rồi Bí thư Ban cán sự Đông bắc Campuchia, Ủy viên Liên khu ủy 5, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam – Đà Nẵng. Tháng 9 năm 1953, Đồng chí dẫn đoàn đại biểu Liên khu 5 đi dự Hội nghị toàn quốc bàn về cải cách ruộng đất. Sau hội nghị, Đồng chí được Trung ương phân công tham gia thí điểm cải cách ruộng đất ở Việt Bắc. Với tư cách là người trong cuộc, Đồng chí phê phán cách làm rập khuôn, giáo điều, dẫn đến những sai lầm, tổn thất cho cách mạng và rút ra nhiều kinh nghiệm quý giá, tránh được nhiều tổn thất trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất và chính sách đối với nông dân ở vùng giải phóng.

Sau Hiệp định Giơnevơ, theo đề nghị của Đồng chí được trở về miền Nam công tác, Đồng chí được phân công trở lại Khu 5 để truyền đạt chủ trương của Trung ương Đảng về cách mạng miền Nam và ở lại hoạt động bí mật, lãnh đạo tập kết, chuẩn bị lực lượng cách mạng lâu dài ở miền Trung, trên cương vị Phó Bí thư Khu ủy và sau đó là quyền Bí thư Khu ủy Khu 5.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9 năm 1960), Đồng chí được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Đồng chí Võ Chí Công ký lệnh công bố Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, ngày 13/4/1992 tại Phủ Chủ tịch. (Nguồn: Ảnh tư liệu) Đồng chí Võ Chí Công ký lệnh công bố Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, ngày 13/4/1992 tại Phủ Chủ tịch. (Nguồn: Ảnh tư liệu)

Tháng 1 năm 1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập, Đồng chí được phân công làm Phó Bí thư thường trực Trung ương Cục, phụ trách dân vận, mặt trận, kinh tế, tài chính và vấn đề phá ấp chiến lược, chống bình định của địch. Năm 1962, Đồng chí được bầu làm Phó Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, được Trung ương cử làm đại diện của Đảng tại Mặt trận.

Tháng 12 năm 1963, sau Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III), Bộ Chính trị cho tổ chức lại chiến trường miền Nam cho phù hợp với tình hình mới. Tháng 1 năm 1964, Bộ Chính trị điều động Đồng chí Võ Chí Công từ chiến trường Nam Bộ về lại Khu 5 làm Bí thư Khu ủy kiêm Chính ủy Quân khu 5 và vẫn giữ chức phó Bí thư Trung ương Cục.

Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược vô cùng gian khổ và ác liệt, Đồng chí Võ Chí Công được rèn luyện trực tiếp trong ngọn lửa đấu tranh cách mạng của vùng đất Quảng Nam kiên cường và chiến trường Khu 5 ác liệt. Đồng chí lần lượt được giao giữ trọng trách Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam, Bí thư Khu ủy kiêm Chính ủy Khu 5. Là người giữ chức vụ cao nhất ở Khu 5, Đồng chí được coi là linh hồn của phong trào cách mạng Khu 5, luôn có mặt ở những địa bàn trọng yếu, ác liệt nhất của chiến trường Khu 5. Đồng chí cùng tập thể Trung ương Cục miền Nam, Khu ủy Khu V trực tiếp chỉ đạo việc đoàn kết, tập hợp, động viên mọi lực lượng trong Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, lãnh đạo quân và dân miền Nam vượt qua muôn vàn hy sinh, gian khổ, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.  

Đồng chí Võ Chí Công là một trong những nhà lãnh đạo thực tiễn xuất sắc trong cuộc trường chinh giải phóng dân tộc. Bản lĩnh của người lãnh đạo cao cấp thể hiện nổi bật ở sự quyết đoán, năng động và dám chịu trách nhiệm trong những thời khắc có tính chuyển biến quyết định của cách mạng và chiến tranh, tận dụng triệt để thời cơ một đi không trở lại. Là người xem trọng thực tiễn, sâu sát với phong trào cách mạng, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm, đường lối chiến tranh nhân dân, Đồng chí đã lãnh đạo quân và dân Khu 5 vượt qua những giai đoạn khó khăn. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, Đồng chí đã lãnh đạo quân và dân Khu 5 sát cánh cùng các cánh quân chủ lực giải phóng Tây Nguyên, Đà Nẵng và các tỉnh duyên hải miền Trung, làm thay đổi cục diện chiến trường, tạo đà thắng lợi cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Sau ngày đất nước thống nhất, trên cương vị là Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay là Chủ tịch nước), Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng, Đại biểu Quốc hội khóa VI, VII, VIII, Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Đồng chí luôn trăn trở về con đường đi lên của cách mạng; sớm thể hiện sự tìm tòi đổi mới tư duy về kinh tế, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp; trân trọng, ủng hộ những sáng kiến của cán bộ, nhân dân và các địa phương; cùng tập thể Trung ương lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thực hiện công cuộc đổi mới, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, phá thế bị bao vây, cấm vận; giữ vững ổn định chính trị – xã hội; tăng cường quốc phòng – an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Năm 1975, Đồng chí được cử làm Phó ban đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ ở miền Nam. Tháng 4 năm 1976, Đồng chí được bầu làm đại biểu Quốc hội khóa VI, được cử giữ chức vụ Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Hải sản. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12 năm 1976), Đồng chí được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị, giữ chức vụ Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Trưởng ban Cải tạo nông nghiệp miền Nam (1978). Tháng 4 năm 1981, Đồng chí trúng cử đại biểu Quốc hội khóa VII, được cử làm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (tháng 3 năm 1982), Đồng chí được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị, Ban Bí thư, được phân công làm Thường trực Ban Bí thư. Tháng 6 năm 1986, Đồng chí được phân công giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986), Đồng chí được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. Tháng 4 năm 1987, Đồng chí được Quốc hội khóa VIII bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng. Tại kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa VIII (tháng 12 năm 1988), Đồng chí được cử làm Chủ tịch Ủy ban sửa đổi Hiến pháp năm 1980 thành lập hiến pháp năm 1992. Từ tháng 6 năm 1991 đến tháng 12 năm 1997, Đồng chí là Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Do tuổi cao sức yếu, Đồng chí mất ngày 8 tháng 9 năm 2011 tại Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 100 tuổi.

100 năm tuổi đời, 76 năm tuổi Đảng, Đồng chí Võ Chí Công đã phấn đấu trọn đời mình và có những cống hiến hết sức to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân ta. Đồng chí đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng: Huân Chương Sao vàng, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và nhiều phần thưởng cao quý khác.

Đồng chí Võ Chí Công là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, mẫu mực, trung thành tuyệt đối với mục tiêu, lý tưởng cách mạng, cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Cuộc đời và sự nghiệp của Đồng chí là một tấm gương sáng về tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, giản dị, khiêm tốn, luôn phấn đấu hết mình vì lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân.

Nhằm tri ân và tưởng nhớ những cống hiến, hy sinh của Đồng chí Võ Chí Công, một khu tưởng niệm được xây dựng tại quê hương ông tại thôn Khương Mỹ, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Tên ông được đặt cho đường phố ở Đà Nẵng (đoạn đường nối Nguyễn Hữu Thọ với Trần Đại Nghĩa), ở Thủ đô Hà Nội (đoạn từ Hoàng Quốc Việt đến cầu mới Nhật Tân), ở Thành phố Hồ Chí Minh (đường Vành đai 2 từ Khu công nghệ cao Quận 9 đến cầu Phú Mỹ).

“Đồng chí Võ Chí Công là một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đồng chí luôn thể hiện phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, trung thành tuyệt đối với mục tiêu, lý tưởng cách mạng, làm hết sức mình để giữ gìn và tăng cường sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân; sống giản dị, khiêm tốn, được đồng chí, đồng bào tin yêu, quý mến; được bạn bè quốc tế trân trọng”[1].

Phòng Lý luận chính trị – Lịch sử Đảng

Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM

________________________

[1] Trích Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng do đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Trưởng Ban Lễ tang đọc tại Lễ truy điệu Đồng chí Võ Chí Công.

Tin liên quan

Ý kiến bạn đọc

Nhập nội dung!

Nhập họ tên!

Nhập email!Sai định dạng email

GetImgTextLàm tươi
 Chưa nhập mã bảo mật!

ความคิดเห็นทั้งหมด

Tin khác

  • Chuẩn bị tổ chức tốt việc lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
  • Cần chú trọng tạo ra kênh giao tiếp trực tiếp để phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên, người lao động
  • Ngành kiểm sát không để oan sai, bỏ lọt tội phạm
  • Công an TPHCM giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
  • Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội
  • Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, phong trào thi đua yêu nước
  • Tăng, ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam không ngừng phát huy tinh thần yêu nước
  • Mặt trận đẩy mạnh giám sát và phản biện xã hội, tham gia phòng chống tham nhũng, tiêu cực
  • Điều chỉnh công tác Thường trực UBND TPHCM nhiệm kỳ 2021 – 2026
  • Đẩy mạnh truyền thông chính sách trước, trong và sau khi ban hành chính sách
  • Đề xuất nâng tầm, mở rộng Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc
  • Nhân dân đánh giá cao và tin tưởng vào sự quyết liệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng
  • Việc nào cũng cần sự tận tụy, chăm chút
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Trong năm 2023 dứt khoát phải xây dựng Trung tâm Dữ liệu quốc gia
  • Tiếp tục đổi mới, đa dạng hóa phương thức thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo, phân giới, cắm mốc và quản lý biên giới
  • Công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo, phân giới, cắm mốc và quản lý biên giới được triển khai chủ động, đồng bộ, kịp thời
  • Người làm báo phải có bản lĩnh, đạo đức, đáp ứng yêu cầu thời đại báo chí mới
  • Báo chí thể hiện rõ nét hơn vai trò dẫn dắt, chủ động, kịp thời, đạt hiệu quả trong tuyên truyền
  • Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
  • Nghiêm cấm biếu, tặng quà Tết cho lãnh đạo các cấp dưới mọi hình thức

อำลาประธานาธิบดี Vo Chi Cong ผู้ล่วงลับ

12-09-2011

 ในเช้าวันที่ 12 กันยายน ผู้นำพรรคและรัฐ สมาชิกในครอบครัว และเพื่อนร่วมชาติหลายพันคนทั่วประเทศไปที่ห้องโถงทองเญิ้ตเพื่อส่งตัวประธานสภาแห่งรัฐโว จิ กง ผู้ล่วงลับไปยังสถานที่พำนักแห่งสุดท้ายของเขา

 

trang mạng

ผู้คนหลายพันคนมาเยี่ยมเยียนประธานาธิบดีหวู จิ กง เป็นครั้งสุดท้าย

 

ผู้เข้าร่วมพิธีรำลึกมีทั้งผู้นำระดับสูงของพรรคและรัฐ หน่วยงานส่วนกลางและส่วนท้องถิ่น หน่วยงาน องค์กรมวลชน เพื่อนร่วมทีม สหาย และครอบครัวและญาติของประธานาธิบดีโว จิ กง ผู้ล่วงลับ

เวลา 06.00 น. เริ่มพิธีรำลึก รองนายกรัฐมนตรี เหงียนซวนฟุก ผู้แทนคณะกรรมการจัดงานศพ ดำเนินโครงการเปิดพิธีรำลึก ทบทวนกิจกรรมการปฏิวัติและผลงานอันโดดเด่นของประธานาธิบดีโว จิ กง ผู้ล่วงลับในการต่อสู้เพื่อปลดปล่อยชาติ รวมประเทศและสร้างสังคมนิยม ปิตุภูมิ

Ông Nguyễn Xuân Phúc cho biết: “Trong 2 ngày qua, để tỏ lòng thương tiếc đồng chí Võ Chí Công, các đồng chí lãnh đạo Đảng, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam, các bộ – ban – ngành – đoàn thể trung ương và địa phương, các tỉnh và thành phố, các đơn vị, tổ chức và cá nhân đã đến kính viếng, chia buồn với gia quyến đồng chí Võ Chí Công. Tổng cộng đến nay đã có trên 700 đoàn với hàng vạn người đến viếng, trong đó có trên 50 đoàn nước ngoài”.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Lễ tang xúc động đọc điếu văn trong lễ truy điệu: “Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của quê hương và gia đình, đồng chí đã sớm giác ngộ cách mạng. Năm 1930, đồng chí tham gia vào phong trào thanh niên cơ sở. Tháng 5/1935, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam. Cuộc đời của đồng chí Võ Chí Công gắn liền với sự nghiệp cách mạng, với những sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng của Đảng và nhân dân ta.

Nhớ lại những tháng ngày gian khổ và oanh liệt đó, đồng bào, cán bộ chiến sĩ ở miền Nam, nhất là khu V còn ghi nhớ mãi hình ảnh anh Năm Công luôn có mặt ở những địa bàn trọng yếu, ác liệt nhất của chiến trường, bám sát thực tiễn, vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân cùng tập thể Trung ương Cục Miền Nam, Khu ủy Khu V, trực tiếp chỉ đạo việc đoàn kết, tập hợp, động viên mọi lực lượng trong Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, lãnh đạo quân và dân miền Nam vượt qua muôn vàn hy sinh gian khổ, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”.

 

Lễ truy điệu cố Chủ tịch Võ Chí Công (Video ghi từ VTV1 – THVN).

 

trang mạng

Cố Chủ tịch Võ Chí Công (phải) ở chiến trường khu V (ảnh tư liệu, QĐND)

 

Đại diện thân nhân gia đình, ông Võ Quốc Tấn, con trai cố Chủ tịch Võ Chí Công kể: “Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cha tôi đã không có một ngày đoàn tụ với gia đình. Ngày ông nội tôi hy sinh, cha tôi đang ở chiến trường chống Pháp. Ngày bà nội tôi mất, cha tôi đang ở trên chiến trường chống Mỹ”.

 

trang mạng

Đông đảo lãnh đạo Đảng, Nhà nước… đến tham dự lễ truy điệu và an táng cố Chủ tịch Võ Chí Công

 

Trong sổ tang, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ghi: “Với lòng tiếc thương vô hạn đồng chí Võ Chí Công, chúng tôi nguyện sẽ vững vàng kế tục sự nghiệp mà đồng chí đã suốt đời cống hiến, xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. 

 

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ghi: “Vô cùng thương tiếc, kính viếng đồng chí Võ Chí Công, người đồng chí, người con kiên trung của dân tộc Việt Nam, người lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước ta, người đã cống hiến suốt cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam, có nhiều đóng góp to lớn xây dựng Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”.

 

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xúc động bày tỏ: “Vô cùng thương tiếc đồng chí Võ Chí Công. Người con ưu tú của dân tộc. Người đảng viên cộng sản trung kiên, bất khuất, hết lòng vì nước, vì dân. Nhà lãnh đạo tài năng, đức độ, mẫu mực của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta”.

 

Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Huỳnh Đảm trân trọng: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam luôn tự hào, biết ơn sự hy sinh, cống hiến của đồng chí, không ngừng ra sức tăng cường phát huy sức mạnh toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 

 

6h20, lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thân nhân gia đình đến viếng linh cữu lần cuối trước khi đưa di thể cố Chủ tịch Võ Chí Công về nơi an nghỉ cuối cùng.

 

 

trang mạng

Đưa di ảnh cố Chủ tịch nước Võ Chí Công ra khỏi lễ đường

 

6h50, đội nghi thức tiến vào lễ đường để chuẩn bị cho lễ di quan. 6h57, sau tiếng hô của chỉ huy, đội nghi thức nâng linh cữu lên để đưa ra xe quan. Đi đầu đoàn đưa linh cữu cố Chủ tịch Võ Chí Công ra xe quan là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng…

 

 

trang mạng

Dẫn đầu đoàn di quan là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang

 

Đúng 7h, linh cữu cữu cố Chủ tịch Võ Chí Công được đưa ra khỏi lễ đường. Bên ngoài hội trường, hàng ngàn đồng bào, đồng chí đang chờ tiễn biệt ông. 7h5, linh cữu được an vị trên xe quan. Toàn thể quan khách kính cẩn nghiêng mình lần cuối trước linh cữu cố Chủ tịch Võ Chí Công, người chiến sĩ cách mạng kiên trung.

 

 

 

trang mạng

 

trang mạng

7h10, đoàn xe tang rời khỏi Hội trường Thống Nhất, tiến về Nghĩa trang thành phố

 

Đúng 8h30, Lễ an táng cố Chủ tịch Võ Chí Công đã được tổ chức tại Nghĩa trang TP. Hồ Chí Minh.

Giao thông

Đường Võ Chí Công: ghi nhớ một vị cố Chủ tịch nước

19 Tháng Sáu, 2020 0

Năm 2015, đường vành đai 2 Hà Nội chính thức được đổi tên thành đường Võ Chí Công nhằm nhớ đến những đóng góp to lớn cho đất nước của cố chủ tịch nước Võ Chí Công.

Nội dung bài viết [Ẩn]

  • 1. Thông tin nhanh đường Võ Chí Công (Hà Nội)
  • 2. Tại sao đặt tên đường Võ Chí Công.
  • 3. Lợi ích của đường Võ Chí Công mang lại

Tuyến đường Võ Chí Công hiện tại Tuyến đường Võ Chí Công hiện nay

1. Thông tin nhanh đường Võ Chí Công (Hà Nội)

Tên dự án: Đường Võ Chí Công

Quy mô: 4,25 km

Trục đường: Vành Đai 2

Thi công: Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Hà Nội

Điểm đầu: Cầu Nhật Tân

Điểm cuối: ngã tư Hoàng Quốc Việt – Hoàng Hoa Thám

Bản đồ đường Võ Chí Công Bản đồ đường Võ Chí Công

2. Tại sao đặt tên đường Võ Chí Công.

Đường Võ Chí Công dài 4,25km do khu đô thị Starlake làm chủ đầu tư, chính thức khởi đầu tại nút giao với phía Nam cầu Nhật Tân và kết thúc điểm giao tại ngã tư Hoàng Quốc Việt – Hoàng Hoa Thám. Đường Võ Chí Công chạy qua 2 quận là Tây Hồ và Cầu Giấy – Hà Nội có chiều rộng 57,2 km đến 64,5km

Vào ngày 7/2/2015 UBND Hà Nội đã tổ chức lễ gắn biển tên đường Võ Chí Công đó là  một trong những sự kiện quan trọng của sự kiện 85 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tại buổi lễ ngoài đường Võ Chí Công thì đường Võ Văn Kiệt và Võ Nguyên Giáp cũng được gắn tên tại buổi lễ.

Theo lãnh đạo TP. Hà Nội việc đặt tên nhằm ghi nhớ những đóng góp to lớn của các nhà lãnh đạo, tỏ lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân, chính quyền, Đảng đối với những người công sức lớn lao của đất nước.

Nói thêm, ông Võ Chí Công là Chủ tịch nước CHXHCNVN từ năm 1987 – 1992 (Khi đó gọi là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước). Ông qua đời năm 2011, tang lễ ông được tổ chức theo nghi thức Quốc gia tại Dinh Thống Nhất – Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện ông đang được an nghỉ tại nghĩa trang thành phố – Quận 9. Người tiền nhiệm ông là Trường Trinh, sau ông là Lê Đức Anh.

3. Lợi ích của đường Võ Chí Công mang lại

Đường Võ Chí Công có thể nói là một trong những con đường sầm uất cả về hành chính, kinh tế và dịch vụ của thủ đô Hà Nội. Mặc dù chỉ hơn 4km nhưng đây là con đường được người dân lui tới nhiều vì liên quan đến công việc dân sinh.

Năm 2018, 8 sở ngành cũng đã dời về khu hành chính mới nằm trên đường Võ Chí Công nhằm thuận lợi cho người dân trong việc thực hiện các thủ tục, giảm thời gian di chuyển của người dân cũng như giải quyết các thủ tục liên thông giữa các đơn vị với nhau . Khu liên cơ quan hành chính Hà Nội được đặt trên đường Võ Chí Công gồm 1 tòa nhà 18 tầng và 1 tòa 14 tầng trên diện tích đất hơn 4.000m2. Đóng trụ sở tại đây gồm 8 sở: Tài Chính, Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng, Giao thông vận tải, Viện Quy hoạch.

Từ khi được chính thức đặt tên và chuyển trụ sở 8 sở về đây thì diện mạo con đường Võ Chí Công  thay đổi hoàn toàn. Người dân sống dọc 2 bên tuyến đường cũng cảm nhận sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt là giá trị bất động sản tăng cao.

Đường Võ Chí Công là khu giao thương chính kết nối với các quận nội thành như: Đống Đa, Cầu Giấy, Ba Đình, Từ Liêm và Hoàn Kiếm, trục đường lớn nên thu hút rất nhiều cư dân và các nhà đầu tư ở các khu vực, tỉnh thành lân cân.

Hệ thống giao thông hoàn thiện, các căn hộ, dự án bất động sản mọc lên hàng loạt đưa Tây Hồ Tây trở thành nơi thu hút giới đầu tư trong và ngoài nước. Các dự án căn hộ dọc hai bên đường Võ Chí Công như: Chung cư Sunshine Riverside (trong quần thể Khu đô thị Ciputra), Chung cư Sunshine City, Chung cư Tây Hồ Residence, Chung cư D’eldorado, Chung cư Udic Weslake, Lotte Mall Hà Nội.

Bạn có thể xem bản đồ Google Maps đường Võ Chí Công

Trên đây là một vài thông tin đường Võ Chí Công (Hà Nội). Hi vọng bài viết của chúng tôi sẽ đem đến những thông tin hữu ích về việc làm các thủ tục hành chính tại Hà Nội hay vấn đề đầu tư khi mọi người có nhu cầu.

Năm 2023 là năm con gì? Mệnh gì? Tuổi Quý Mão hợp Tuổi nào?

Nguồn: Invert.vn

youtube Đăng ký theo dõi kênh Bất Động Sản Invert để nhận thông tin các dự án mới nhất.

Tìm đối tác phân phối sản phẩm trong nước.

Gửi bình luận của bạn

(*) yêu cầu nhập

Nội dung bình luận (*)

Họ tên

E-mail

Hủy Trả lời Đang gửi...

TIN LIÊN QUAN

Thông tin MỚI NHẤT dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành 2023

Thông tin MỚI NHẤT dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành 2023

25 Tháng Mười Hai, 2022

THÔNG TIN DỰ ÁN CAO TỐC BIÊN HOÀ - VŨNG TÀU MỚI NHẤT 2023

THÔNG TIN DỰ ÁN CAO TỐC BIÊN HOÀ – VŨNG TÀU MỚI NHẤT 2023

25 Tháng Mười Hai, 2022

[Năm 2023] Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận liệu có thông tuyến

[Năm 2023] Cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận liệu có thông tuyến

24 Tháng Mười Hai, 2022

Danh sách các tuyến Quốc Lộ tại 63 tỉnh/thành Việt Nam

Danh sách các tuyến Quốc Lộ tại 63 tỉnh/thành Việt Nam

10 Tháng Mười Một, 2022

Danh sách các tuyến đường cao tốc Việt Nam hiện nay

Danh sách các tuyến đường cao tốc Việt Nam hiện nay

10 Tháng Mười Một, 2022

QL1A - Những điều cần biết về tuyến đường Quốc Lộ 1A

QL1A – Những điều cần biết về tuyến đường Quốc Lộ 1A

3 Tháng Mười Một, 2022

Tổng hợp chi tiết các đường ở Quận Gò Vấp tại TPHCM năm 2022

Tổng hợp chi tiết các đường ở Quận Gò Vấp tại TPHCM năm 2022

25 Tháng Sáu, 2022

Thông tin quy hoạch mở rộng Tỉnh Lộ ĐT 769 mới nhất

Thông tin quy hoạch mở rộng Tỉnh Lộ ĐT 769 mới nhất

26 Tháng Tư, 2022

Cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng khi nào khởi công?

Cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng khi nào khởi công?

23 Tháng Tư, 2022

CÙNG CHUYÊN MỤC

Giải mã nháy mắt phải giật giật ở nam nữ năm 2023

Giải mã Nháy Mắt Phải, Mắt Phải Giật ở nam & nữ năm 2023

25 Tháng Mười Hai, 2022 4

Nháy mắt phải hay mắt phải cứ giật giật liên tục ở phải nam và nữ từ trước đến nay đều là báo hiệu điều may mắn hay là điềm xấu đến với bạn hay không? Hãy khám phá ngay.

Nháy mắt trái nam nữ (giật mắt trái) năm 2023

Điềm Nháy mắt trái (mắt trái giật) của Nam và Nữ năm 2023

25 Tháng Mười Hai, 2022 1

Nháy mắt trái hay mắt trái giật ở Nam hay nữ có thể là điềm báo cho chúng ta một điềm nhất định, có thể là điềm hên hoặc xui? Cùng Invert giải mã hiện tượng nay ngay.

12 cung hoàng đạo nữ & nam - tính cách, tình yêu, công việc

12 Cung Hoàng Đạo của Nữ & Nam – Tính cách, tình yêu, nghề nghiệp

10 Tháng Mười Hai, 2022 42

12 Cung Hoàng Đạo được chia thành 12 nhánh ứng với một vòng tròn 360 độ gồm 4 nhóm chính của đất trời như Đất, Khí, Lửa, Nước. Tương đương 3 cung đại diện cho một nhóm, tạo nên 4 mùa trong vòng một năm

15 Cách Hack Nick Facebook (FB) Năm 2023 Tỷ Lệ Thành Công 100%

15 Cách Hack Nick Facebook (FB) năm 2023 tỷ lệ thành công 100%

25 Tháng Mười Hai, 2022 188

Đội ngũ INVERT chia sẻ 15 cách Hack Nick Facebook (FB) mới nhất của năm 2023 mà tin tặc hay sử dụng, đạt tỷ lệ Hack Nick Facebook thành công 100% và cách phòng chống.

Hắt hơi 1, 2, 3 lần trong một giờ có nghĩa là gì?

Nhảy mũi (hắt xì hơi) 1, 2, 3 cái theo giờ điềm báo gì?

26 Tháng Mười Hai, 2022 1

Hắt hơi hay còn gọi là nhảy mũi. Đây là một phản ứng không thể kiểm soát của con người. Điều này thường xảy ra đột ngột và không có dấu hiệu báo trước.

Giá vàng PNJ SJC 9999 24K 18K 14K 10K hôm nay

Giá vàng PNJ SJC 9999 24K 18K 14K 10K hôm nay

28 tháng mười hai 2022 2

Cập nhật bảng giá vàng hôm nay Bao gồm đầy đủ các loại vàng như PNJ SJC 9999 24K 18K 14K 10K mới nhất tại TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và chính xác 63 tỉnh thành.. Giúp bạn tìm kiếm dễ dàng, nhanh chóng.

Tìm đối tác phân phối sản phẩm trong nước.

Bài viết được xem nhiều nhất

Cầu Mã Đà nối Bình Phước và Đồng Nai khi nào thông xe?

Cầu Mã Đà nối Bình Phước và Đồng Nai khi nào thông xe?

25 Th03 2022 12

Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng khi nào khởi công?

Cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng khi nào khởi công?

23 Thg 4 2022 0

Tiến độ Dự án đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng năm 2022

Tiến độ Dự án đường Bắc Tân Uyên – Phú Giáo – Bàu Bàng năm 2022

22 Thg 4 2022 0

Thông tin quy hoạch mở rộng đường tỉnh ĐT 769 mới nhất

Thông tin quy hoạch mở rộng đường tỉnh ĐT 769 mới nhất

26 Thg 4 2022 0

Cầu Rạch Myaw II chính thức khởi công với kinh phí 5.200 tỷ đồng.

Cầu Rạch Myaw II chính thức khởi công với kinh phí 5.200 tỷ đồng.

29 Thg 3 2022 0

Trung tâm mua sắm hàng đầu TP.HCM mới nhất năm 2022

Trung tâm mua sắm hàng đầu TP.HCM mới nhất năm 2022

Ngày 24 tháng 2 năm 2022 0

chào mừng đến sân bay

Google Google dịch

Google แปลภาษา


Video [Siêu tổng hợp] Đường Võ Chí Công: ghi nhớ một vị cố Chủ tịch nước

    Tôi cần tư vấn. Hãy gọi lại cho tôi

    Để lại bình Luận

    to top